Skip to content
Thông Tin Nông Nghiệp 360 – Kinh nghiệm Chăn Nuôi | Mô Hình | Thú Y
  • Blog
  • Cẩm Nang
  • Giải Ngốc
  • News
FacebookTwitterPinterest
Thông Tin Nông Nghiệp 360 – Kinh nghiệm Chăn Nuôi | Mô Hình | Thú Y
  • Trang Chủ » 
  • Blog

Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh cầu trùng ở chim bồ câu

Truy Cập Nhanh

    Bệnh cầu trùng lây lan với tốc độ nhanh và ảnh hưởng tiêu cực đến bồ câu nuôi. Bệnh cầu trùng thường gặp nhất trong hội chứng tiêu chảy từ 1 đến 4 tháng tuổi; phân có chất nhầy hiếm và đôi khi xuất huyết màu sô cô la.

    Nguyên nhân của bệnh cầu trùng

    Nguyên nhân của bệnh cầu trùng

    Bệnh do một loại ký sinh trùng đơn bào thuộc chủng Eimeria gây nên. Đây là những ký sinh trùng nội bào thiết yếu có chu kỳ sống phức tạp; bao gồm cả hai giai đoạn hữu tính và vô tính. Ở gia cầm, ký sinh trùng Eimeria này có thể ảnh hưởng đến đường ruột; làm cho nó dễ mắc các bệnh khác như là viêm ruột hoại tử và giảm khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ quan khác. Những con cầu trùng này thường lây nhiễm cho gà; và người ta cho rằng bệnh cầu trùng ở chim bồ câu bị nhiễm từ gà sang.

    >>Tìm hiểu thêm một số bệnh ở gia cầm khác tại đây nhé!

    Một số đặc điểm về dịch tể học

    Cơ chế hoạt động: Sau khi đi vào đường tiêu hóa của chim bồ câu qua thức ăn và nước uống; cầu trùng sẽ phát triển và ký sinh ở thành ruột non và ruột kết của chim bồ câu.

    Bệnh cầu trùng rất phổ biến ở bồ câu non và bồ câu non. Tuy nhiên, người ta cũng phát hiện ra rằng chim bồ câu trưởng thành mang mầm bệnh và thải chúng ra môi trường. Bệnh cầu trùng ở chim bồ câu thường xuất hiện 2 lần trong năm: cuối xuân sang hạ, thu sang đông. Tuy nhiên, bệnh này thường xảy ra quanh năm ở những cơ sở bị ô nhiễm bởi mầm bệnh. Bệnh thường lây nhiễm chủ yếu qua đường tiêu hóa.

    Đọc Thêm:  Kỹ thuật phun khử trùng tiêu độc

    Cách phòng tránh và trị bệnh

    Cách phòng tránh và trị bệnh

    Phòng bệnh như thế nào?

    Thực hiện tốt các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi. Nhập giống bồ câu từ các cơ sở giống an toàn về bệnh cúm và các bệnh truyền nhiễm. Người nuôi nên nuôi cách ly bổ câu mới nhập trại ít nhất trong 2 tuần đầu, nếu thấy đàn chim vẫn hoàn toàn khỏe mạnh, không có biểu hiện dịch bệnh mới nhập vào khu vực chăn nuôi.

    Tiêm vaccine phòng bệnh. Vệ sinh, quét dọn hàng ngày đối với các dãy chuồng, khu vực xung quanh chuồng và các lối đi. Định kỳ phun thuốc sát trùng (Chlorine 3%, Formol 2%) 2 tuần/lần đối với toàn bộ khu trại, chuồng nuôi kể cả khu vực đệm lót.

    Thức ăn đảm bảo chất lượng, nước uống sạch sẽ. Nếu đàn bồ câu có nguy cơ bị bệnh về đường tiêu hóa, người nuôi có thể dùng tỏi với liều 5 g/kg trọng lượng để phòng bệnh và nâng cao sức đề kháng.

    Điều trị ra sao?

    Bệnh cầu trùng có thể ghép vi khuẩn đường ruột (E.coli hoặc Salmonella…) cho nên cần điều trị cả 2 bệnh này cùng lúc. Thực hiện các biện pháp điều trị theo phác đồ sau:

    Pharticoc-plus, 10 g/7 lít nước, liên tục 3 ngày, nghỉ 2 ngày rồi cho uống tiếp 2 ngày; Hoặc Pharm-cox G, 1 ml/lít nước uống, liên tục 48 giờ hoặc 3 ml/lít nước uống, 8 giờ/ngày, liên tục 2 ngày để diệt cầu trùng.

    Cùng đó, cho bồ câu uống kèm một trong các loại kháng sinh sau: Oracin-pharm (1 ml/1,5 – 2 lít nước uống); Pharcolivet, Ampi-coli pharm (10 g/2,5 lít nước); Pharmequin, Pharamox G, Gatonic-plus (1 g/lít nước uống)… liên tục trong 3 – 5 ngày.

    Đọc Thêm:  Phương pháp sử dụng thuốc trong chăn nuôi

    MGD, nơi bạn đọc sẽ hiểu thêm nhiều hơn về các vấn đề chăn nuôi trong nông nghiệp.

    Nguồn: tapchigiacam.vn

    bệnh ở gia cầm, bồ câu, chăm sóc chim bồ câu

    Chia Sẻ
    facebookShare on FacebooktwitterShare on TwitterpinterestShare on Pinterest
    linkedinShare on LinkedinvkShare on VkredditShare on ReddittumblrShare on TumblrviadeoShare on ViadeobufferShare on BufferpocketShare on PocketwhatsappShare on WhatsappviberShare on ViberemailShare on EmailskypeShare on SkypediggShare on DiggmyspaceShare on MyspacebloggerShare on Blogger YahooMailShare on Yahoo mailtelegramShare on TelegramMessengerShare on Facebook Messenger gmailShare on GmailamazonShare on AmazonSMSShare on SMS
    Post navigation
    Bài Viết Trước

    Khởi nghiệp với giống gà 9 cựa của chàng trai Phú Thọ

    Bài Viết Sau

    Đột phá với mô hình nuôi vịt Đại Xuyên thương phẩm tại Quảng Ngãi

    Related Posts

    Categories Blog Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Categories Blog Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    Categories Blog Kinh nghiệm sử dụng chất độn chuồng

    Kinh nghiệm sử dụng chất độn chuồng

    Bài Viết Mới Nhất

    Categories Blog Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    13/05/2025

    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    05/05/2025

    Kinh nghiệm sử dụng chất độn chuồng

    24/04/2025

    Kỹ thuật nuôi chim cút đẻ trứng

    11/04/2025

    Cách phối hợp khẩu phần thức ăn hiệu quả cho heo

    27/03/2025

    Quảng Cáo

    Thông Tin Nông Nghiệp 360 – Kinh nghiệm Chăn Nuôi | Mô Hình | Thú Y

    Thông Tin Nông Nghiệp 360 – Cập nhật tin tức mới nhất trong 24h hàng ngày. Đọc báo tin tức online cập nhật tin nóng thời sự, mô hình chăn nuôi, kĩ thuật chăn nuôi, thị trường tiêu thị rộng lớn trong nước và quốc tế.

    Bài Viết Mới Nhất

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    13/05/2025
    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    05/05/2025
    Câu lạc bộ FC Groningen – Hành Trình Từ Lịch Sử Đến Tương Lai Rực Rỡ

    Câu lạc bộ FC Groningen – Hành Trình Từ Lịch Sử Đến Tương Lai Rực Rỡ

    29/04/2025

    Bài Viết Nổi Bật

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    13/05/2025
    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    05/05/2025
    Câu lạc bộ FC Groningen – Hành Trình Từ Lịch Sử Đến Tương Lai Rực Rỡ

    Câu lạc bộ FC Groningen – Hành Trình Từ Lịch Sử Đến Tương Lai Rực Rỡ

    29/04/2025
    Copyright © 2025 Thông Tin Nông Nghiệp 360 - Kinh nghiệm Chăn Nuôi | Mô Hình | Thú Y - Liên Hệ Mua GP 0869377629 - @congnongdan
    Truy Cập Nhanh
    • Blog
    • Cẩm Nang
    • Giải Ngốc
    • News