Skip to content
Thông Tin Nông Nghiệp 360 – Kinh nghiệm Chăn Nuôi | Mô Hình | Thú Y
  • Blog
  • Cẩm Nang
  • Giải Ngốc
  • News
FacebookTwitterPinterest
Thông Tin Nông Nghiệp 360 – Kinh nghiệm Chăn Nuôi | Mô Hình | Thú Y
  • Trang Chủ » 
  • Blog

Newcastle, căn bệnh khá nguy hiểm trên chim bồ câu

Truy Cập Nhanh

    Newcastle là một trong những bệnh thường gặp ở chim bồ câu, đặc biệt là gia cầm. Căn bệnh này rất nguy hiểm có thể gây chết hàng loạt. Bệnh lây lan nhanh, gây thiệt hại nặng, có thể tới 100% số gia cầm mắc bệnh. Có thể nói, bệnh làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và kinh tế chăn nuôi.

    Tác nhân gây bệnh

    Tác nhân gây bệnh

    Bệnh Newcastle do RNA của virus paramyxovirus gây ra. Virus có vỏ bọc, vỏ ngoài có gai kháng nguyên HN và F, có thể ngưng kết hồng cầu. Có 9 loại huyết thanh của bệnh: PMV 1-9. Chất chứa mầm bệnh: não, phổi, nội tạng, dịch tiết đường hô hấp, phân.

    Vi rút dễ dàng bị loại bỏ bởi các chất khử trùng thông thường; nhưng nó có thể tồn tại sống sót nhiều năm trong môi trường mát mẻ, ẩm ướt. Bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp và tiêu hóa khi tiếp xúc với gia cầm mắc bệnh.

    >> Xem thêm một số bệnh ở gia cầm khác tại đây nhé!

    Một số triệu chứng thường gặp của bệnh

    Thời gian ủ bệnh Newcastle trên chim bồ câu thường khoảng từ bảy đến mười lăm ngày. Bệnh phân chia thành nhiều mức độ.

    Quá cấp tính: Thường xảy ra khi bắt đầu bùng phát, bệnh phát triển rất nhanh; sau vài giờ chim ngủ đông rồi chết mà không có biểu hiện của bệnh.

    Cấp tính: Chim bồ câu suy nhược, ăn ít, uống nhiều, nhăn lông, sốt 42-43 ° C, sổ mũi, khó thở, thối và bầm tím, chảy nước mũi. Chim bị bệnh về đường tiêu hóa, thức ăn trong diều không tiêu hóa được; và bị lỏng ra do lên men, khi chim bị bệnh sẽ chảy nước ra ngoài. Những con chim bị nhiễm Newcastle bị tiêu chảy vài ngày sau đó; và phân của chúng có màu nâu sẫm, xanh trắng hoặc trắng nhạt. Chảy máu niêm mạc hậu môn thành tia đỏ. Chim bồ câu trưởng thành triệu chứng hô hấp không thấy rõ như ở chim non. Ở thời kỳ sinh sản chim đẻ sản lượng trứng giảm hoặc ngừng để hoàn toàn sau khi nhiễm bệnh từ 7 – 21 ngày.

    Đọc Thêm:  Nuôi chim bồ câu đem lại lợi nhuận cao trong kinh doanh

    Mãn tính: Xảy ra ở cuối ổ dịch. Chim có triệu chứng rối loạn thần kinh, cơ quan vận động bị tổn thương. Con vật vặn đầu ra sau, đi giật lùi, vòng tròn, mổ không đúng thức ăn, những cơn co giật thường xảy ra khi có kích thích.

    Cách phòng và trị bệnh

    Cách phòng và trị bệnh

    • Với chim bồ câu non từ 1 – 10 ngày tuổi: trong thời gian này cần nhỏ thuốc phòng bệnh Newcastle. Đồng thời cho chim bồ câu bố mẹ uống thêm các Vitamin ( điện giải , đường Gluco )
    • Với chim bồ câu từ 20 – 30 ngày tuổi: trong thời gian này cho uống kháng thể để phòng bệnh Newastle, Gumboro, IB, và các bệnh đường tiêu hóa.
    • Với chim bồ câu từ 40 – 60 ngày tuổi: nhỏ vaccine Newcastle lần 2 để tăng cường miễn dịch.
    • Trong giai đoạn này, ngoài bệnh Newcastle, chim non có thể nhiễm các bệnh như : thương hàn , E.coli, tụ huyết trùng và bệnh đậu gà. Vì vậy, bà con cần chú ý theo dõi thường xuyên chim non để phát hiện bệnh và phòng trị kịp thời.
    • Với chim bố mẹ: tiêm vắc xin phòng bệnh Newcastle từ 1-2 lần/ năm.
    • Sau 1 ngày tiêm kháng thể, dùng VACXIN NEWCASTLE. Tiêm cho bồ câu với liều gấp 2 lần so với liều tiêm phòng.
    • Dùng thuốc diệt vi khuẩn kế phát: HANFLOR 20% ( 1ml/10 kg thể trọng) hoặc GENTADOX W.S.P (1g/5 kg thể trọng), dùng liên tục 5-7 ngày.

    MGD là nơi cung cấp những thông tin cực hữu ích về chăn nuôi gia cầm và nông nghiệp cho các bạn độc giả.

    Đọc Thêm:  Trứng chiên cuộn thịt – một món ăn thơm ngon bổ dưỡng

    Nguồn: thuoctrangtrai.vn

    bệnh ở gia cầm, bồ câu, tin nông nghiệp

    Chia Sẻ
    facebookShare on FacebooktwitterShare on TwitterpinterestShare on Pinterest
    linkedinShare on LinkedinvkShare on VkredditShare on ReddittumblrShare on TumblrviadeoShare on ViadeobufferShare on BufferpocketShare on PocketwhatsappShare on WhatsappviberShare on ViberemailShare on EmailskypeShare on SkypediggShare on DiggmyspaceShare on MyspacebloggerShare on Blogger YahooMailShare on Yahoo mailtelegramShare on TelegramMessengerShare on Facebook Messenger gmailShare on GmailamazonShare on AmazonSMSShare on SMS
    Post navigation
    Bài Viết Trước

    Thịt vịt luộc – món ăn truyền thống của người Việt Nam

    Bài Viết Sau

    Hướng dẫn làm chuồng trại nuôi gà thịt bằng lưới với chi phí rẻ

    Related Posts

    Categories Blog Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Categories Blog Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    Categories Blog Kinh nghiệm sử dụng chất độn chuồng

    Kinh nghiệm sử dụng chất độn chuồng

    Bài Viết Mới Nhất

    Categories Blog Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    13/05/2025

    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    05/05/2025

    Kinh nghiệm sử dụng chất độn chuồng

    24/04/2025

    Kỹ thuật nuôi chim cút đẻ trứng

    11/04/2025

    Cách phối hợp khẩu phần thức ăn hiệu quả cho heo

    27/03/2025

    Quảng Cáo

    Thông Tin Nông Nghiệp 360 – Kinh nghiệm Chăn Nuôi | Mô Hình | Thú Y

    Thông Tin Nông Nghiệp 360 – Cập nhật tin tức mới nhất trong 24h hàng ngày. Đọc báo tin tức online cập nhật tin nóng thời sự, mô hình chăn nuôi, kĩ thuật chăn nuôi, thị trường tiêu thị rộng lớn trong nước và quốc tế.

    Bài Viết Mới Nhất

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    13/05/2025
    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    05/05/2025
    Câu lạc bộ FC Groningen – Hành Trình Từ Lịch Sử Đến Tương Lai Rực Rỡ

    Câu lạc bộ FC Groningen – Hành Trình Từ Lịch Sử Đến Tương Lai Rực Rỡ

    29/04/2025

    Bài Viết Nổi Bật

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    13/05/2025
    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    05/05/2025
    Câu lạc bộ FC Groningen – Hành Trình Từ Lịch Sử Đến Tương Lai Rực Rỡ

    Câu lạc bộ FC Groningen – Hành Trình Từ Lịch Sử Đến Tương Lai Rực Rỡ

    29/04/2025
    Copyright © 2025 Thông Tin Nông Nghiệp 360 - Kinh nghiệm Chăn Nuôi | Mô Hình | Thú Y - Liên Hệ Mua GP 0869377629 - @congnongdan
    Truy Cập Nhanh
    • Blog
    • Cẩm Nang
    • Giải Ngốc
    • News