Skip to content
Thông Tin Nông Nghiệp 360 – Kinh nghiệm Chăn Nuôi | Mô Hình | Thú Y
  • Blog
  • Cẩm Nang
  • Giải Ngốc
  • News
FacebookTwitterPinterest
Thông Tin Nông Nghiệp 360 – Kinh nghiệm Chăn Nuôi | Mô Hình | Thú Y
  • Trang Chủ » 
  • Blog

Một số bệnh thường gặp ở gà con 4 tuần tuổi bà con cần lưu ý

Truy Cập Nhanh

    Trong giai đoạn 4 tuần tuổi là khi sức đề kháng của gà thường khá yếu. Nếu không được chăm sóc đặc biệt gà rất dễ bị nhiễm bệnh. Một số bệnh thường gặp ở gà con thường là bệnh bạch lỵ, bệnh Gumboro, bệnh cầu trùng…Vậy bà con đã biết cách làm thế nào để điều trị và phòng các căn bệnh này? Mời bà con cùng mgd theo dõi bài viết để biết được những bệnh thường gặp ở gà con.

    3 bệnh được liệt kê dưới đây là các bệnh thường gặp ở gà con. Có biểu hiện ra ngoài rất rõ ràng và nếu không được chữa trị kịp thời ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế và chất lượng đàn gà của bàn con.

    Bệnh bạch lỵ

    Là một trong những bệnh thường gặp ở gà con nhiều nhất. Dễ mắc bệnh và dễ gây tử vong cho gà nếu không biết cách phòng và điều trị kịp thời.

    Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh

    Nguyên nhân gây bệnh bạch lỵ ở gà con có thể qua đường tiêu hóa và hô hấp. Cũng có thể từ gà mẹ truyền qua trứng. Gà con mắc bệnh sẽ có biểu hiện từ mới nở đến 2 tuần tuổi.

    Triệu chứng của bệnh thường là gà ủ rũ, ít vận động, sã cánh. Có hiện tượng gà bỏ ăn uống nhiều nước, tiêu chảy. Phân có bọt trắng lẫn máu bết quanh hậu môn. Do triệu chứng khá giống với một số bệnh thường gặp ở gà con khác, dẫn đến việc điều trị sai cách.

    Bệnh bạch lỵ ở gà con
    Bệnh bạch lỵ ở gà con

    Cách điều trị gà con bị bệnh bạch lỵ

    • Kiểm tra lại chuồng úm gà để giữ ấm cho gà 24/24
    • Ngày đầu không cho gà ăn mà thay vào đó là cho uống nước pha vitamin C 1g/ 1 lít.
    • Ngày 2-5, sử dụng các loại thức ăn dễ tiêu như: tấm trộn tỏi băm nhuyễn hoặc cám công nghiệp
    • Sử dụng kháng sinh Ampicoli hay Enrocolistin cho gà uống liên tục 5 ngày
    • Bổ sung điện giải B-Complex để tăng cường sức đề kháng

    Bệnh Gumboro

    Trong 25 bệnh thường gặp ở gà thì Gumboro cũng thuộc các loại bệnh ở gà con, gà trưởng thành mà chưa có vacxin điều trị triệt để. Tuy nhiên, triệu chứng của bệnh Gumboro khá đặc trưng, giúp cho người chăn nuôi phân biệt được dễ dàng hơn rất nhiều.

    Triệu chứng bệnh Gumboro

    Bệnh Gumboro ở gà con
    Bệnh Gumboro ở gà con

    Bệnh Gumboro phát ra rất đột ngột, lây lan nhanh và có tỉ lệ tử vong rất cao. Gà bệnh có triệu chứng mổ cắn nhau ở vùng hậu môn, nhảy lung tung. Sau đó thì giảm hoặc bỏ ăn, diều đầy hơi, đi ngoài phân loãng trắng.

    Đọc Thêm:  Một số bệnh giun sán thường mắc phải ở vịt cần phải biết

    Khi giải phẫu cá thể gà bệnh phát hiện bệnh tích rõ rệt ở vùng đùi, ngực có những vệt xuất huyết bầm đen. Túi Fabricius sưng to có chứa nhiều dịch nhầy hoặc xuất huyết.

    Cách phòng và điều trị bệnh Gumboro

    Bệnh Gumboro thì chưa có thuốc kháng sinh điều trị dứt điểm. Mà thay vào đó là các biện pháp phòng tránh và một số loại kháng sinh trợ lực và cầm máu để tăng cường sức đề kháng.

      • Dùng vacxin Gumboro nhỏ mắt cho gà vào thời điểm 15-18 ngày tuổi
      • Khi phát hiện gà bệnh phải cách ly khỏi đàn
      • Bổ sung Bcomplex 4ml
      • Vitamin B12 2 ống
      • Vitamin K 2 ống
      • Vitamin C 1000mg 2 ống
      • Sử dụng Anti – Gumboro đường Glucozo pha với nước
      • Ngoài ra, nên kết hợp với nước sinh lý ngọt, chích liên tục 2 ngày.

    Bệnh cầu trùng

    Loại bệnh của gà có khả năng hủy hoại các cơ quan nội tạng bên trong. Khiến cho khi phát hiện bệnh được bộc phát rõ ràng ra bên ngoài. Thì người chăn nuôi khó có thể trở tay kịp khi số lượng cá thể mắc cầu trùng trong đàn có tỷ lệ lớn.

    Bệnh cầu trùng ở gà con
    Bệnh cầu trùng ở gà con

    Đặc điểm và triệu chứng của bệnh

    Bệnh thường xảy ra trên cá thể gà con từ 20 – 30 ngày tuổi. Do xuất phát từ hệ tiêu hóa nên bệnh lây lan qua đường thức ăn, nước uống khi gà bệnh thải ra ngoài môi trường.

    Triệu chứng của gà bệnh thường là bỏ ăn ủ rũ, đầu ngoẹo, đi đứng không vững. Phân ban đầu có màu xanh sau chuyển dần sang màu nâu lần máu. Có 2 thể bệnh là cầu trùng ruột non và cầu trùng manh tràng. Khi giải phẫu thì thấy manh tràng sưng to và có dấu hiệu bị xuất huyết.

    Cách điều trị bệnh cầu trùng

    Cách duy nhất là sử dụng kháng sinh để trị bệnh. Đối với gà con sẽ dùng Bio – Antico trộn vào thức ăn hoặc nước uống cho gà trong 3 – 5 ngày liên tiếp. Ngoài ra kết hợp với vitamin K hoặc các vitamin nhóm B cho gà.

    Lưu ý:Phải đảm bảo gà được sống trong môi trường sạch sẽ. Thức ăn, nước uống đầy đủ và không có hiện tượng mốc hay vấy bẩn.

    Trên đây là một số bệnh thường gặp ở gà con mà người chăn nuôi cần phải chú ý. Ngoài ra, còn một số các bệnh về gà có nhiều triệu chứng khác nhau như dấu hiệu gà bị bệnh đi không vững do bại liệt, gà ủ rũ, khò khè. Do vậy người chăn nuôi phải nắm vững kiến thức, các phác đồ phòng và điều trị càng sớm càng tốt. Chúc bà con chăn nuôi thành công.

    Đọc Thêm:  Kỹ thuật phối giống cho heo nái hiệu quả cao

    Nguồn: nuoigada.com

    Bệnh ở gà, Bệnh ở gà con

    3 bệnh được liệt kê dưới đây là các bệnh thường gặp ở gà con. Có biểu hiện ra ngoài rất rõ ràng và nếu không được chữa trị kịp thời ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế và chất lượng đàn gà của bàn con.

    Bệnh bạch lỵ

    Là một trong những bệnh thường gặp ở gà con nhiều nhất. Dễ mắc bệnh và dễ gây tử vong cho gà nếu không biết cách phòng và điều trị kịp thời.

    Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh

    Nguyên nhân gây bệnh bạch lỵ ở gà con có thể qua đường tiêu hóa và hô hấp. Cũng có thể từ gà mẹ truyền qua trứng. Gà con mắc bệnh sẽ có biểu hiện từ mới nở đến 2 tuần tuổi.

    Triệu chứng của bệnh thường là gà ủ rũ, ít vận động, sã cánh. Có hiện tượng gà bỏ ăn uống nhiều nước, tiêu chảy. Phân có bọt trắng lẫn máu bết quanh hậu môn. Do triệu chứng khá giống với một số bệnh thường gặp ở gà con khác, dẫn đến việc điều trị sai cách.

    Bệnh bạch lỵ ở gà con
    Bệnh bạch lỵ ở gà con

    Cách điều trị gà con bị bệnh bạch lỵ

    • Kiểm tra lại chuồng úm gà để giữ ấm cho gà 24/24
    • Ngày đầu không cho gà ăn mà thay vào đó là cho uống nước pha vitamin C 1g/ 1 lít.
    • Ngày 2-5, sử dụng các loại thức ăn dễ tiêu như: tấm trộn tỏi băm nhuyễn hoặc cám công nghiệp
    • Sử dụng kháng sinh Ampicoli hay Enrocolistin cho gà uống liên tục 5 ngày
    • Bổ sung điện giải B-Complex để tăng cường sức đề kháng

    Bệnh Gumboro

    Trong 25 bệnh thường gặp ở gà thì Gumboro cũng thuộc các loại bệnh ở gà con, gà trưởng thành mà chưa có vacxin điều trị triệt để. Tuy nhiên, triệu chứng của bệnh Gumboro khá đặc trưng, giúp cho người chăn nuôi phân biệt được dễ dàng hơn rất nhiều.

    Triệu chứng bệnh Gumboro

    Bệnh Gumboro ở gà con
    Bệnh Gumboro ở gà con

    Bệnh Gumboro phát ra rất đột ngột, lây lan nhanh và có tỉ lệ tử vong rất cao. Gà bệnh có triệu chứng mổ cắn nhau ở vùng hậu môn, nhảy lung tung. Sau đó thì giảm hoặc bỏ ăn, diều đầy hơi, đi ngoài phân loãng trắng.

    Đọc Thêm:  Kỹ thuật ấp trứng đà điểu

    Khi giải phẫu cá thể gà bệnh phát hiện bệnh tích rõ rệt ở vùng đùi, ngực có những vệt xuất huyết bầm đen. Túi Fabricius sưng to có chứa nhiều dịch nhầy hoặc xuất huyết.

    Cách phòng và điều trị bệnh Gumboro

    Bệnh Gumboro thì chưa có thuốc kháng sinh điều trị dứt điểm. Mà thay vào đó là các biện pháp phòng tránh và một số loại kháng sinh trợ lực và cầm máu để tăng cường sức đề kháng.

      • Dùng vacxin Gumboro nhỏ mắt cho gà vào thời điểm 15-18 ngày tuổi
      • Khi phát hiện gà bệnh phải cách ly khỏi đàn
      • Bổ sung Bcomplex 4ml
      • Vitamin B12 2 ống
      • Vitamin K 2 ống
      • Vitamin C 1000mg 2 ống
      • Sử dụng Anti – Gumboro đường Glucozo pha với nước
      • Ngoài ra, nên kết hợp với nước sinh lý ngọt, chích liên tục 2 ngày.

    Bệnh cầu trùng

    Loại bệnh của gà có khả năng hủy hoại các cơ quan nội tạng bên trong. Khiến cho khi phát hiện bệnh được bộc phát rõ ràng ra bên ngoài. Thì người chăn nuôi khó có thể trở tay kịp khi số lượng cá thể mắc cầu trùng trong đàn có tỷ lệ lớn.

    Bệnh cầu trùng ở gà con
    Bệnh cầu trùng ở gà con

    Đặc điểm và triệu chứng của bệnh

    Bệnh thường xảy ra trên cá thể gà con từ 20 – 30 ngày tuổi. Do xuất phát từ hệ tiêu hóa nên bệnh lây lan qua đường thức ăn, nước uống khi gà bệnh thải ra ngoài môi trường.

    Triệu chứng của gà bệnh thường là bỏ ăn ủ rũ, đầu ngoẹo, đi đứng không vững. Phân ban đầu có màu xanh sau chuyển dần sang màu nâu lần máu. Có 2 thể bệnh là cầu trùng ruột non và cầu trùng manh tràng. Khi giải phẫu thì thấy manh tràng sưng to và có dấu hiệu bị xuất huyết.

    Cách điều trị bệnh cầu trùng

    Cách duy nhất là sử dụng kháng sinh để trị bệnh. Đối với gà con sẽ dùng Bio – Antico trộn vào thức ăn hoặc nước uống cho gà trong 3 – 5 ngày liên tiếp. Ngoài ra kết hợp với vitamin K hoặc các vitamin nhóm B cho gà.

    Lưu ý:Phải đảm bảo gà được sống trong môi trường sạch sẽ. Thức ăn, nước uống đầy đủ và không có hiện tượng mốc hay vấy bẩn.

    Trên đây là một số bệnh thường gặp ở gà con mà người chăn nuôi cần phải chú ý. Ngoài ra, còn một số các bệnh về gà có nhiều triệu chứng khác nhau như dấu hiệu gà bị bệnh đi không vững do bại liệt, gà ủ rũ, khò khè. Do vậy người chăn nuôi phải nắm vững kiến thức, các phác đồ phòng và điều trị càng sớm càng tốt. Chúc bà con chăn nuôi thành công.

    Nguồn: nuoigada.com

    Chia Sẻ
    facebookShare on FacebooktwitterShare on TwitterpinterestShare on Pinterest
    linkedinShare on LinkedinvkShare on VkredditShare on ReddittumblrShare on TumblrviadeoShare on ViadeobufferShare on BufferpocketShare on PocketwhatsappShare on WhatsappviberShare on ViberemailShare on EmailskypeShare on SkypediggShare on DiggmyspaceShare on MyspacebloggerShare on Blogger YahooMailShare on Yahoo mailtelegramShare on TelegramMessengerShare on Facebook Messenger gmailShare on GmailamazonShare on AmazonSMSShare on SMS
    Post navigation
    Bài Viết Trước

    Mô hình nuôi chim cút khép kín giúp người dân thu lãi hàng triệu đồng

    Bài Viết Sau

    Bí kíp làm món khô gà xé cay ngon tại nhà với 6 bước làm chuẩn

    Related Posts

    Categories Blog Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Categories Blog Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    Categories Blog Kinh nghiệm sử dụng chất độn chuồng

    Kinh nghiệm sử dụng chất độn chuồng

    Bài Viết Mới Nhất

    Categories Blog Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    13/05/2025

    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    05/05/2025

    Kinh nghiệm sử dụng chất độn chuồng

    24/04/2025

    Kỹ thuật nuôi chim cút đẻ trứng

    11/04/2025

    Cách phối hợp khẩu phần thức ăn hiệu quả cho heo

    27/03/2025

    Quảng Cáo

    Thông Tin Nông Nghiệp 360 – Kinh nghiệm Chăn Nuôi | Mô Hình | Thú Y

    Thông Tin Nông Nghiệp 360 – Cập nhật tin tức mới nhất trong 24h hàng ngày. Đọc báo tin tức online cập nhật tin nóng thời sự, mô hình chăn nuôi, kĩ thuật chăn nuôi, thị trường tiêu thị rộng lớn trong nước và quốc tế.

    Bài Viết Mới Nhất

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    13/05/2025
    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    05/05/2025
    Câu lạc bộ FC Groningen – Hành Trình Từ Lịch Sử Đến Tương Lai Rực Rỡ

    Câu lạc bộ FC Groningen – Hành Trình Từ Lịch Sử Đến Tương Lai Rực Rỡ

    29/04/2025

    Bài Viết Nổi Bật

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Phòng chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    13/05/2025
    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    Kỹ thuật chống nóng hiệu quả cho vật nuôi

    05/05/2025
    Câu lạc bộ FC Groningen – Hành Trình Từ Lịch Sử Đến Tương Lai Rực Rỡ

    Câu lạc bộ FC Groningen – Hành Trình Từ Lịch Sử Đến Tương Lai Rực Rỡ

    29/04/2025
    Copyright © 2025 Thông Tin Nông Nghiệp 360 - Kinh nghiệm Chăn Nuôi | Mô Hình | Thú Y - Liên Hệ Mua GP 0869377629 - @congnongdan
    Truy Cập Nhanh
    • Blog
    • Cẩm Nang
    • Giải Ngốc
    • News