Lựa chọn các loại thức ăn chăn nuôi gà như thế nào để gà đạt năng suất là vấn đề của nhiều người chăn nuôi ở khắp các tỉnh thành. Chúng ta luôn biết nuôi động vận thì cần cho chúng ăn, ngủ, nghĩ. Nhưng dinh dưỡng cho vật nuôi cũng là vấn đề đáng được quan tâm. Làm thế nào để chúng ta có thể chọn cho gà những khẩu phần ăn và các tiêu chí chọn thức ăn hợp lý. Bài viết này; sẽ đề cập đến những thông tin chi tiết nhất giúp bà con hình dung được quy trình và lựa chọn cách chọn thức ăn cho gà phù hợp nhất. Hãy cùng MGD tìm hiểu nhé.
Thức ăn và khẩu phần ăn cho gà
Chúng ta đều biết những nguyên liệu cần thiết trong khẩu phần ăn của gà và những nguyên liệu cần chuẩn bị. Đồng thời cũng nắm được nhu cầu khẩu phần ăn của gà ở từng giai đoạn phát triển tốt. Do đó, chúng ta có thể tìm ra những công thức chế biến ăn kiêng phù hợp với từng loại gà.
Bạn nên cân nhắc rõ ràng để lựa chọn một công thức phù hợp với khẩu phần ăn của đàn; bạn có thể đặt nhiều câu hỏi và sau đó tự tìm câu trả lời. Ví dụ:
– Số đạm trong công thức còn thiếu hay không?
-Tinh bột đường có bị thừa không?
-Có nên bổ sung khoáng chất vitamin vào thức ăn hay không?
-Nên ăn cám hay tấm
Sau khi có sự cần nhắc và đong đếm, chúng ta có thể dễ dàng tìm cho mình công thức thích hợp để nuôi gà và các kỹ thuật chọn thức ăn. Hãy tham khảo một số ví dụ sau đây nhé.
Nhu cầu dinh dưỡng cho gà
Nhu cầu về chất đạm trong một khẩu phần thức ăn cho gà được tính như sau:
- Gà vài ba tuần tuổi: 19 – 21 %
- Gà giò: 18 %
- Gà đẻ: 16 – 17 %
- Gà thịt: 12 – 15 %
** Lưu ý: Nếu khẩu phần ăn của gà có tỷ lệ đạm quá ngưỡng sẽ gây hại cho sức khỏe của gà và có thể giết chết nó.. Nhưng nếu trong thức ăn có tỷ lệ đạm quá thấp, gà sẽ bị ốm yếu, mang dịch bệnh, tăng trưởng chậm.
Nhu cầu về chất bột đường trong một khẩu phẩn ăn của gà sẽ được tính như sau:
- Gà vài ba tuần tuổi: 40 – 45 %
- Gà giò: 50 – 55 %
- Gà trưởng thành: 54 – 60 %
- Gà đẻ: 50 – 55 %
- Gà thịt: 60 – 65 %
** Lưu ý thêm một chút là tỷ lệ chất bột đường trong mỗi khẩu phần ăn của gà nên tính toán lại cho hợp lý bởi vì nếu thiếu sẽ không cung ứng đủ nhiệt lượng cho gà sẽ khiến gà còi cọc, tăng trưởng chậm. Nếu trường hợp tỷ lệ chất bột đường dư thì sẽ sinh ra một lớp mỡ dự trữ khiến gà bị mật. Có thể thấy nuôi gà thịt thì có lợi, còn gà máu đẻ thì nân (béo phì), gà trống cũng giảm được khả năng đạp mái.
Phân loại thức ăn cho gà
Tinh bột cần cho gà
Kế hoạch sản xuất nguyên liệu thức ăn hữu cơ dành cho chăn nuôi gia cầm cần tổng số thức ăn cho 100 gà trong 120 ngày = 500 – 600 kg thức ăn. Phía dưới là năm loại cây trồng phổ biến mà người nông dân có thể đưa vào để sản xuất tạo nguồn thức ăn chăn nuôi hữu cơ từ lúc úm gà cho đến khi xuất bán.
Đạm cho gà
>> Xem thêm bài viết về kỹ thuật nuôi gà thịt
Thức ăn đậm đặc
Thức ăn đậm đặc thường vượt trội hơn các loại thức ăn cho gà khác bởi nó sở hữu hàm lượng protein cao. Giàu chất khoáng,vitamin. Có khả năng kích thích ngon miệng, mùi vị hợp để phối trộn với các loại bột ngũ cốc. Theo từng tỷ lệ phù hợp sẽ cho ra thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh để nuôi tất cả giống gà.
Thức ăn đậm đặc thường được phối trộn, chế biến từ bột cá nhạt; bột khô đậu, bột thịt xương, dicalciphosphat, khô lạc nhân, bột sò, bột xương, bột đá; axit amin tổng hợp, premix, vitamin khoáng, chất kết dính, hương liệu. Thành phần dinh dưỡng bao gồm protein 30 – 40%, photpho 1,2 – 1,8%, canxi 3,5 – 11%, xơ 4 – 5%, độ ẩm 90 – 100%.
Và tỷ lệ các chất dinh dưỡng này trong mỗi loại đậm đặc. Phù hợp với nhu cầu của từng loại gà theo độ tuổi và tính năng sản xuất để pha trộn với cám, tấm, ngô … Tuân theo tỷ lệ 25 – 30% thức ăn đậm đặc và khoảng 65 – 75% bột ngũ cốc. Để đảm bảo chất lượng thức ăn. Thông thường các công ty sản xuất thức ăn đậm đặc luôn có hướng dẫn tỷ lệ phối trộn cụ thể cho từng giống gà.
Bà con có thể lựa chọn các loại thức ăn cho gà tùy thuộc vào mong muốn phát triển. Như chăn nuôi gà ta đẻ trứng. Có thể tham khảo và sử dụng thức ăn đậm đặc. Được nhắc tới phía trên giúp đàn hấp thu được lượng protein và hàm lượng đạm cao; qua đó khiến năng suất tăng mạnh.
Nguồn: gathavuon.net